Sau Tết, tôi giảm cân bằng cách giới hạn lượng carbohydrate (chất bột, đường) và tăng protein, chất béo trong khẩu phần. Chế độ ăn này có tốt không, thưa bác sĩ? (Linh, 28 tuổi).
Kết hợp khoai lang đúng cách có thể mang lại lợi ích sức khỏe tối đa cho bạn!
Bánh chưng, thịt mỡ béo ngậy cần ăn kèm dưa hành, củ kiệu để chống ngấy, đồng thời men chua trong dưa hành giúp lợi khuẩn.
Thịt đông luôn được nhắc nhớ mỗi độ Tết đến bên cạnh những món ăn đã trở thành truyền thống như bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành.
Trong những dịp lễ Tết cần đặc biệt lưu ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để hạn chế nguy cơ nhiễm bệnh.
Tập thể dục rất tốt cho sức khỏe, nhưng trong một số trường hợp sẽ gây tác dụng ngược, có thể gây hại cho sức khỏe.
Loét dạ dày là những tổn thương phát triển ở lớp niêm mạc khi sản xuất quá nhiều dịch axit. Bổ sung một số thực phẩm như táo, nha đam, chuối có thể giúp cải thiện tình trạng bệnh.
Một số người cho rằng hấp rau củ là cách tốt nhất để khóa chất dinh dưỡng, số khác lại cho rằng ăn rau sống có lợi hơn cho sức khỏe. Các chuyên gia cho rằng, ngoại trừ hấp, các phương pháp nấu ăn khác đều làm thất thoát vitamin C và chất diệp lục.
Ăn hạt bí ngô ngày Tết giúp kháng khuẩn, ngủ ngon, tốt cho tim mạch, cải thiện sinh lý; song hạt giàu dinh dưỡng nên không thích hợp cho người muốn giảm cân.
Thịt lợn là món ăn hằng ngày của nhiều gia đình châu Á nhưng bạn nên hạn chế ăn phổi, gan, lòng già, cổ.
Nghiên cứu cho thấy người trưởng thành không uống đủ nước có thể lão hóa nhanh, nguy cơ mắc các bệnh mạn tính cao, dẫn đến tử vong sớm.
58% trẻ dưới 5 tuổi thiếu kẽm, cứ 3 bé thì có một bị thiếu sắt là hai vi chất quan trọng giúp cơ thể tăng trưởng và củng cố hệ miễn dịch, theo điều tra toàn quốc của Viện Dinh dưỡng Quốc gia.
Trứng là nguồn cung cấp protein, vitamin, chất dinh dưỡng nhanh chóng, tiện lợi. Nhưng bạn có nên ăn trứng mỗi ngày hay không.
Nhà thám hiểm Christopher Columbus đã tôn vinh đu đủ là "chúa tể" của các loài quả bởi nó có hương vị thơm ngon, dễ ăn và có tác dụng chữa bệnh rất tốt.
Cam, bưởi, kiwi, hồng, lê, lựu và việt quất là những loại quả giàu vitamin C và chất xơ, giúp tăng cường hệ miễn dịch, chống chọi bệnh tật.
Không nóng giận giúp bảo vệ gan, ổn định huyết áp; không ăn quá nhiều giữ gìn cho dạ dày hoạt động suôn sẻ.
Hãy tránh những loại thực phẩm mùa đông này để bảo vệ khả năng miễn dịch và sức khỏe tổng thể của bạn.
Đun sôi liên tục, ăn thịt chần tái, húp nước lẩu… gây hại cho dạ dày, nguy cơ nhiễm sán.
Những người thường xuyên ăn táo và lê có nguy cơ bị đột quỵ thấp hơn 11% so với những người không ăn.
Đi bộ nhẹ nhàng có lợi cho sức khỏe đường ruột, thúc đẩy quá trình đốt cháy calo, kiểm soát tốt hơn lượng đường trong máu.