Bạn đọc viết

Tháng hai rét lộc

Gắn với nghề nông, sống với nghề nông nên nhân dân ta đã có những câu ca dao, tục ngữ vận vào thời tiết từng mùa. Hết tết Cả - cái tết lớn nhất trong năm của người Việt và cũng là thời điểm đánh dấu mùa Xuân mới đã sang. Mùa Xuân gắn với mưa phùn, trăng non và rét ngọt nhưng cái rét mùa xuân cũng có những nét riêng có “Tháng Giêng rét đài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân”.

Ngày mùng 7, tháng Giêng, năm Quý Mão, tiếng trống khai hội Tịch điền, xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên vang lên rộn rã. Theo sử sách ghi, mùa Xuân năm Đinh Hợi (năm 987), vua Lê Đại Hành cùng văn võ bá quan đã về cày ruộng ở Đọi Sơn, mở đầu một phong tục tốt đẹp của người Việt. Nhà vua đích thân đi cày nhằm khuyến khích nông dân chăm lo việc cày cấy, phát triển nông nghiệp để có cuộc sống no đủ, hạnh phúc. Hơn mười năm qua, tích xưa được phục dựng, người dân và du khách tham dự lễ hội Tịch điền rất đông. Noi gương các bậc tiền nhân, những năm qua, phát triển sản xuất nông nghiệp luôn được các cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong tỉnh coi trọng.

Mỗi bậc cha mẹ đều háo hức nhìn thấy con bò, đặc biệt là lần đầu tiên, nhưng đó là giai đoạn mà hầu hết các bậc cha mẹ bắt đầu nghiên cứu kỹ lưỡng các mẹo an toàn khi ở nhà. Dưới đây là một số điều cơ bản về cách đảm bảo con bạn được an toàn khi ở nhà.

Vừa qua, sinh viên 2 lớp Báo in và Báo ảnh thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền đã có chuyến thực tế tại Báo Hànộimới – cơ quan ngôn luận của Đảng bộ TP Hà Nội, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP Hà Nội. Được “mục sở thị” quy trình hoạt động của 1 tòa soạn báo chí chuyên nghiệp đã để lại nhiều cảm xúc và những suy nghĩ tích cực với các sinh viên báo chí, trước khi các em hoàn thành khóa học, trở thành những nhà báo trẻ trong tương lai.

Bỏ lại những xô bồ, ồn ã của những phiên chợ ngày thường, chợ Tết thường mang đến một không khí thật nhộn nhịp và đa sắc. Chợ Tết không chỉ có ý nghĩa là nơi giao thương buôn bán giữa người mua và người bán, chợ Tết còn gói gọn cả những háo hức, mong mỏi và hy vọng về một năm no đủ, hạnh phúc. Chợ Tết kéo những người trưởng thành về với những ký ức xưa cũ, những phiên chợ quê đậm hương vị Tết cổ truyền. Với nhiều người, chợ Tết chính là một tấm vé 0 đồng để trở về tuổi thơ, về với những cái Tết quê nghèo nhưng luôn rộn rã những thanh âm của “tình làng nghĩa xóm”, của niềm vui sum họp.

Ngày nay, Tết đến Xuân về, ở các miền quê, nông dân không còn phải bận rộn và tất bật lo Tết như trước. Các dịch vụ “mọc lên” nhiều, giờ ở quê tiện chẳng khác gì thành phố.

Trước khi sổ hộ khẩu bị "khai tử" từ 1/1 2023, người dân cần làm căn cước công dân gắn chíp, đăng ký tài khoản định danh điện tử hoặc xin giấy xác nhận thông tin về cư trú.

Chỉ sau một cơn mưa, thu chuyển sang đông cùng với gió mùa Đông Bắc đầu mùa tràn về, ào ạt thổi. Những oi ả, bức bối, khó chịu của thời tiết lúc giao mùa chợt tan biến theo những hạt mưa rơi.

Hiện nay, có nhiều bậc phụ huynh đang cố tình (hoặc vô tình) áp đặt những suy nghĩ chủ quan đối với việc xây dựng, thực hiện ước mơ của con trẻ. Bắt con học tập, làm việc và trở thành những con người, những hình mẫu mà mình mong muốn. Điều đó không những tạo ra áp lực cho cả bố mẹ, con cái mà còn làm thui chột ước mơ trong sáng cũng như năng lực vốn có của trẻ.

“Ôi hàng cây xanh thắm dưới mái trường mến yêu/ Có loài chim đang hót âm thầm tựa như nói/ Vì hạnh phúc trẻ thơ và cho đời thêm sức sống/ Thầy dìu dắt chúng em với tấm lòng thiết tha”.

Khi những cơn gió se lạnh bắt đầu ùa về trên những con ngõ; khi những sợi nắng hanh hao, vàng xuộm rắc đầy trên những cánh đồng quê, khi đất trời như xênh xang hơn trong vũ khúc giao mùa, ấy là lúc con tim ta trở nên mong manh hơn, khao khát yêu thương nhiều hơn. Sáng nay, cà phê một mình trên con phố xưa cũ, lắng nghe lời tự tình của thiên nhiên cây cỏ, chợt thấy đâu đó ngoài kia những “chuyến xe” chở mùa đi cũng trở nên vội vã.

Làng hoa Phù Vân, TP Phủ Lý nằm bên dòng sông Đáy hiền hòa, nước trong xanh mát. Phụ nữ làng hoa chăm chỉ, cần cù, chịu thương chịu khó, yêu và gắn bó với đồng bãi quê hương.

Cổng làng, nơi đi về, nơi đón đưa, nơi hò hẹn… của các thế hệ nối tiếp nhau sinh ra, lớn lên. Thay thế những cổng làng cũ, xuống cấp, những chiếc cổng làng mới được xây dựng không chỉ góp phần tô đẹp cảnh sắc làng quê trong thời kỳ mới, mà còn góp phần gìn giữ, kế thừa những nét đẹp và giá trị văn hóa truyền thống từ ngàn xưa để lại. 

“Tùng dinh dinh, tùng tùng dinh dinh …” – giữa tiết trời thu trong mát, tiếng hát trẻ thơ vang lên thật rộn rã, tươi vui. Sau 2 mùa Trung thu “lỗi hẹn” do dịch Covid – 19, Tết Trung thu năm nay khắp nơi lại tưng bừng tổ chức ngày hội trăng rằm cho trẻ nhỏ. 

Tết Độc lập, từ nông thôn tới thành phố đâu đâu cũng cờ, hoa rực rỡ; không khí hân hoan, tươi vui, phấn khởi, rộn rã khắp nơi nơi.

Lễ Vu Lan diễn ra vào ngày rằm tháng bảy âm lịch hằng năm là dịp mọi người tri ân, báo hiếu công dưỡng dục, đức sinh thành của ông bà, cha mẹ, tổ tiên. Được coi là ngày đại lễ của Phật giáo, trong dịp tháng bảy âm lịch các chùa tổ chức lễ Vu Lan hết sức trang trọng, ý nghĩa, thu hút được nhiều phật tử và người dân tham gia.

Mùa hạ, mùa của phượng đỏ và bằng lăng tím; mùa của tiếng ve và những cơn mưa rào chợt đến chợt đi… Mùa hạ về đồng nghĩa với ba tháng hè được nghỉ ngơi, vui chơi thoải mái bên bạn bè đồng trang lứa, sống cùng làng, cùng xóm… Tuổi thơ ai cũng vậy, được nghỉ hè - chỉ nghĩ đến thôi cũng háo hức lắm rồi. 

Vừa qua tháng bảy, tháng có nhiều hoạt động tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của các Anh hùng liệt sĩ, thương bệnh binh, người có công với cách mạng. Tháng Tám về, người dân cả nước lại cùng hướng tới kỷ niệm 77 năm Ngày Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945 - 19/8/2022). 

Trên những tuyến phố, góc chợ, hằng ngày chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh những đứa trẻ ở độ tuổi “ăn chưa no, lo chưa tới” vất vả mưu sinh bằng công việc bán hàng rong…

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Lê Hồng Kỳ

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.