Hồ sơ tư liệu

Vào ngày 20/7/1944, một sĩ quan 36 tuổi của quân đội Đức, Đại tá Claus Schenk Graf von Stauffenberg, đến một khu phức hợp được bảo vệ nghiêm ngặt ẩn trong một khu rừng ở Đông Phổ. Nhiệm vụ của người này là giết Adolf Hitler.

Phong trào “Ba đảm đang” được xem là mốc son trong lịch sử phụ nữ Việt Nam.

Năm 1962, để bảo vệ Cuba và răn đe Mỹ, Liên Xô lặng lẽ chuẩn bị điều tên lửa hạt nhân đến quốc gia Caribe này. Phát hiện ra điều đó, Mỹ đứng ngồi không yên, phản ứng gay gắt với Liên Xô và cấp tốc thực hiện biện pháp ngăn chặn.

Tháng 9/1952, Trung ương Đảng quyết định mở Chiến dịch Tây Bắc, nhằm: Tiêu diệt sinh lực địch, tranh thủ nhân dân; giải phóng một bộ phận đất đai có tính chất quan trọng về chiến lược.

Kẻ phản bội bao giờ cũng có một kết cục xứng đáng. Điệp viên tỷ đô của CIA cuối cùng cũng sa lưới, theo cái cách rất phổ biến trong thời Chiến tranh Lạnh.

Sau hàng loạt “giao dịch” với CIA, trao đi nhiều thông tin mật và nhận về không ít lợi ích tài chính, Adolf Tolkachev đột nhiên biến mất vào cuối năm 1982.

Sau 45 gia nhập, đồng hành và đóng góp vào công việc chung của LHQ, từ một đất nước phải nhận rất nhiều viên trợ, Việt Nam dần trở thành một thành viên có nhiều đóng góp và dấu ấn trong hoạt động của tổ chức lớn nhất hành tinh này.

Không một ai trong CIA biết lý do về sự biến mất của điệp viên tỷ đô Adolf Tolkachev, một kỹ sư radar tại Phazotron - nhà phát triển radar quân sự lớn của Liên Xô.

Điệp viên thành công nhất mà Mỹ từng có trong 2 thập kỷ trong Chiến tranh Lạnh, kẻ đã giúp Mỹ tiết kiệm được ít nhất 2 tỷ USD chi phí cho nghiên cứu và phát triển vũ khí, đã biến mất, bất chấp mọi phương cách liên lạc của CIA.

Nằm sâu dưới mặt đất 12m, trong kho lưu trữ ở tầng hầm thứ ba của Trung tâm Lưu trữ quốc gia III (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước – Bộ Nội vụ), Bảo vật quốc gia - Tập Sắc lệnh của Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ cộng hòa 1945 - 1946 đang được bảo quản theo chế độ nghiêm ngặt nhất, bảo đảm lưu giữ vĩnh viễn, trường tồn cùng năm tháng.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà nho giàu truyền thống yêu nước, tại làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình. Chính mảnh đất quê hương giàu truyền thống cách mạng và anh hùng đã hun đúc nên nhân cách người anh cả của Quân đội nhân dân Việt Nam sau này.

“Trong Chiến dịch Nguyễn Huệ năm 1972 trên chiến trường Đông Nam Bộ, Bộ Chỉ huy Miền sử dụng 3 sư đoàn bộ binh (Sư đoàn 5, Sư đoàn 7, Sư đoàn 9) và lực lượng vũ trang tỉnh Bình Phước tham gia chiến dịch. Sư đoàn 7 và lực lượng vũ trang tỉnh Bình Phước được giao nhiệm vụ chốt chặn Tàu Ô. Nhiệm vụ là tấn công, ngăn chặn địch trên đường 13 dài gần 20km (đoạn từ phía Nam Bình Long đến phía Bắc Chơn Thành), trọng điểm là khu vực Tàu Ô, không cho một tên địch, một chiếc xe tăng nào từ Chơn Thành lên và từ Bình Long xuống, để quân ta giải phóng Lộc Ninh và tiến công thị xã An Lộc...” - Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh, nguyên Chính ủy Trung đoàn 141, Sư đoàn 7, nguyên Phó tư lệnh Chính trị Quân đoàn 4 kể về chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô của 50 năm trước.

Tổng khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945 là biểu tượng sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc Việt Nam. Từ chiến khu tới đồng bằng, từ nông thôn đến thành thị, toàn dân đều nhất tề nổi dậy, đồng lòng đứng lên giành chính quyền về tay nhân dân. Cuộc cách mạng ấy đã đem lại độc lập, tự do cho dân tộc ta, nhân dân ta sau hàng nghìn năm trong đêm dài nô lệ.

Cuộc đời hoạt động và cống hiến của Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã nêu một tấm gương về nghị lực, nhân cách, sự cống hiến hết mình trong lao động, nghiên cứu khoa học.

Trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, chiến trường không chỉ diễn ra ngoài mặt trận mà còn diễn ra ngay trong lòng địch - nơi những chiến sỹ tình báo xuất sắc nhất của quân đội ta lặng lẽ lập những chiến công. Thiếu tướng tình báo Vũ Ngọc Nhạ - người từng làm cố vấn cho ba tổng thống của chế độ Sài Gòn - là một trong số đó.

Cuộc đời hoạt động cách mạng của đồng chí Võ Chí Công là tấm gương đạo đức sáng ngời để lại cho thế hệ sau nhiều bài học có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc.

58 năm đã trôi qua, song chiến công đánh thắng trận đầu của Hải quân Việt Nam vào ngày 5/8/1964 vẫn còn nguyên giá trị lịch sử - thời đại trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

Vó ngựa của Thành Cát Tư Hãn đã tung hoành khắp lục địa Á - Âu, nhưng sự lan truyền dòng giống của ông ta cũng đáng kinh ngạc không kém.

Trong quá trình tham gia kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, cũng như tham gia các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và xây dựng đất nước, cùng với quân đội, nhân dân, lực lượng thanh niên xung phong (TNXP) Việt Nam, lực lượng TNXP Hà Nam đã có những đóng góp, hy sinh to lớn, được Đảng, Nhà nước ghi nhận, tôn vinh.

Vào mùa hè năm 1518, một bệnh dịch kỳ lạ ở thành phố Strasbourg ngày nay thuộc Pháp đã khiến hàng trăm người nhảy múa không kiểm soát trong nhiều tuần liên tục cho đến khi chết vì kiệt sức.

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Duy Tuấn

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Nha khoa Daisy