Hỏi đáp về dịch Covid-19

Liều tiêm bổ sung khác liều nhắc lại như thế nào, khi nào thì nên tiêm; người già yếu nằm một chỗ làm sao để được tiêm... là những câu hỏi thường gặp.

Có 3 mức độ vệ sinh mà gia đình cần lưu ý khi có F0 điều trị tại nhà là cần lưu ý khử khuẩn trong 24 giờ đầu tiên, làm sạch khi F0 ở từ 24 giờ đến 3 ngày và vệ sinh thông thường sau 3 ngày.

Thuốc viên điều trị Covid-19 phù hợp với người có triệu chứng nhẹ đến trung bình, cần uống càng sớm càng tốt kể từ khi có biểu hiện đầu tiên.

Trẻ nhỏ mắc Covid-19 điều trị tại nhà, cha mẹ cần trấn an tinh thần, tạo điều kiện cho trẻ vui chơi; đặc biệt lưu tâm đến những dấu hiệu trở nặng như sốt cao, khó thở, phát ban...

Người bệnh cần thả lỏng, không gồng khi lấy mẫu, mẫu bệnh phẩm sau khi lấy cần bọc kín, đảm bảo an toàn tuyệt đối với môi trường bên ngoài.

Tôi đã tiêm xong 2 mũi Covid-19. Nếu quá 4-6 tháng không tiêm mũi 3 thì có ảnh hưởng gì đến khả năng phòng bệnh không thưa bác sĩ?

Nếu không may mắc COVID-19, F0 được điều trị tại nhà nên và không nên làm gì? Đâu là những dấu hiệu trở nặng cần báo ngay nhân viên y tế?

Nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao với mức độ bệnh tăng nặng và tử vong cao khi mắc Covid-19 là nhóm người trên 50 tuổi, người có bệnh nền, người chưa được tiêm chủng hoặc chưa tiêm chủng đầy đủ.

Bộ Y tế hướng dẫn, đối với những người đã mắc Covid-19 thì tiêm ngay liều nhắc lại sau khi hồi phục và hoàn thành việc cách ly y tế theo quy định.

Nhiều người rất lo lắng khi nhà chung vách có người bị mắc COVID-19, không biết có lây nhiễm không? Một số nhà ở cùng chung hẻm đối diện với nhau thì có nên mở cửa sổ không, có người sợ virus bay qua cửa sổ vào nhà?

Tôi đã tiêm hai mũi vaccine AstraZeneca phòng Covid-19 vào ngày 24/8 và 25/10. Từ khi tiêm mũi 1 đến mũi 2, đầu tôi bắt đầu nổi mụn, mặt mọc những vết đỏ và bóc vảy, lan to ra đến nay vẫn chưa khỏi. Vậy có phải tôi bị dị ứng vaccine không hay do một nguyên nhân khác? Làm cách nào để xác định bản thân có dị ứng vaccine hay không? Xin bác sĩ tư vấn giúp tôi. (Bùi Đức Uyên, Nam Định)

Miễn dịch nhờ vaccine nhìn chung có hiệu quả tương đương với miễn dịch tự nhiên, nhưng vaccine dường như tạo ra lượng kháng thể cao hơn so với việc mắc Covid-19.

Ngày càng có nhiều bằng chứng trên toàn cầu cho thấy mức độ miễn dịch sẽ giảm dần sau tiêm 2 mũi vaccine Covid-19, với sự bùng phát trở lại của số ca nhiễm có liên quan đến biến thể mới của virus.

Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định đối tượng tiêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn, xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm bổ sung, nhắc lại từ tháng 12/2021 căn cứ vào tiến độ cung ứng vaccine.

Việc tiêm mũi vaccine phòng viêm phổi sẽ giúp phòng ngừa virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 tấn công vào phổi nếu như không may mắn bị nhiễm virus. Điều này có đúng hay không?

Điểm quan trọng nhất khi tiêm phòng vaccine phòng Covid-19 cho người nhiễm HIV là phải sàng lọc, phát hiện các bệnh nhiễm trùng cơ hội cấp tính ở người nhiễm HIV.

Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế tham mưu Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định đối tượng tiêm phù hợp với tình hình thực tiễn và yêu cầu phòng, chống dịch trên địa bàn, xây dựng kế hoạch và chuẩn bị các điều kiện cần thiết để triển khai tiêm bổ sung, nhắc lại từ tháng 12/2021 căn cứ vào tiến độ cung ứng vaccine.

Trong những ngày qua, nhiều phụ huynh lo lắng về phản ứng sau tiêm vaccine COVID-19 đối với trẻ em. Cùng tìm hiểu về phản ứng sau tiêm và cách xử trí trong bài viết dưới đây.

Trong vài ngày qua, thông tin về một loại biến chủng mới được coi là có khả năng lây nhiễm hơn cả biến chủng Delta đã tràn ngập trên các trang thông tin truyền thông. Các quan chức y tế lo ngại biến chủng này có thể lây lan nhanh chóng trên toàn cầu vượt qua cả biến thể Delta.

Theo kết quả một nghiên cứu mới đây, khi bị tái mắc COVID-19 thì tỷ lệ phải nhập viện hoặc tử vong thấp hơn 90% so với mắc COVID-19 lần đầu.

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Duy Tuấn

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Nha khoa Daisy