Khoa học - Công nghệ

Tân Hoa xã ngày 4/2 đưa tin Trung Quốc dự kiến sẽ phóng 2 vệ tinh thử nghiệm vào quỹ đạo Mặt Trăng để thiết lập liên lạc giữa hành tinh này và Trái Đất.

Ông Kirk Shireman, Phó Chủ tịch Chiến dịch Thám hiểm Mặt trăng của Lockheed Martin Space đánh giá công nghệ đẩy nhiệt điện hạt nhân này có thể giúp rút ngắn thời gian di chuyển của tàu vũ trụ.

Công ty Blade Ranger của Israel giới thiệu robot lau bụi tự động Pleco có thể làm tăng 30% hiệu quả chuyển đổi năng lượng của pin Mặt Trời.

Kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi lại những hình ảnh tuyệt đẹp, với nhiều chi tiết đáng chú ý về 19 thiên hà xoắn ốc nằm tương đối gần Dải Ngân hà, qua đó cung cấp manh mối mới về sự hình thành các vì sao, cũng như cấu trúc và sự tiến hóa của thiên hà.

LOTUSat-1, vệ tinh công nghệ radar đầu tiên dự kiến hoàn thành chế tạo vào tháng 3 và phóng lên quỹ đạo vào đầu năm 2025, theo TS Lê Xuân Huy, phó Tổng giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam.

Với gói hỗ trợ này, ngành công nghiệp chip Nhật Bản hướng tới việc khai thác ánh sáng mặt trời để gửi tín hiệu, tăng tốc độ truyền tải và cắt giảm mức tiêu thụ điện năng.

Ngày 29/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã hoạt động trở lại, tiếp tục thực hiện sứ mệnh trên bề mặt Mặt Trăng.

Truyền thông nhà nước Iran đưa tin, ngày 28/1, nước này đã lần đầu tiên phóng thành công cùng lúc 3 vệ tinh, sử dụng tên lửa đẩy 2 tầng Simorgh (Phoenix) do Bộ Quốc phòng phát triển.

Dữ liệu do tàu thăm dò Perseverance của Cơ quan Hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) thu thập đã xác nhận sự tồn tại của trầm tích hồ nước cổ, từng lấp đầy một lưu vực khổng lồ trên sao Hỏa có tên là miệng núi lửa Jerezo.

Công ty Betavolt của Trung Quốc gần đây đã ra mắt pin nguyên tử BV100 có kích thước nhỏ hơn đồng xu nhưng có tuổi thọ khoảng 50 năm và không cần sạc lại.

Ngày 19/1, chính quyền Đan Mạch thông báo đã chi 2,74 tỷ crao (crowns) Đan Mạch (tương đương 400 triệu USD), để triển khai hoạt động giám sát bằng máy bay không người lái tầm xa, ở khu vực Bắc Cực và Bắc Đại Tây Dương. Động thái này nhằm cải tổ khả năng phòng thủ của quốc gia này.

Thiết bị AI cầm tay mang tên Rabbit 1 trị giá 200 USD của startup Trung Quốc “cháy” đơn đặt hàng sau khi ra mắt cách đây không lâu.

Ngày 22/1, Cơ quan Thám hiểm Hàng không Vũ trụ Nhật Bản (JAXA) cho biết đã tắt nguồn điện tàu đổ bộ Mặt Trăng để chuẩn bị cho khả năng khởi động lại tàu.

Một công ty khởi nghiệp ở Thủ đô London (Anh) đã cho ra mắt thiết kế máy bay cất, hạ cánh thẳng đứng (VTOL) nhằm đáp ứng lượng nhu cầu sử dụng giao thông công cộng ngày càng lớn tại quốc gia này.

LOTUSat-1, vệ tinh quan sát trái đất bằng công nghệ radar đầu tiên của Việt Nam, dự kiến sẽ hoàn thành và được phóng lên quỹ đạo vào cuối năm 2024, đầu năm 2025.

Ngày 20/1, phi hành đoàn gồm các nhà du hành vũ trụ châu Âu, trong đó có cả phi hành gia đầu tiên của Thổ Nhĩ Kỳ, đã đến Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong hành trình do công ty hàng không vũ trụ thương mại Axiom Space và công ty thám hiểm không gian SpaceX thực hiện.

Nhật Bản đã đứng trong 5 quốc gia đưa tàu vũ trụ lên Mặt Trăng với việc tàu đổ bộ thông minh khảo sát Mặt Trăng (SLIM) của nước này đã đáp xuống bề mặt Mặt Trăng, đánh dấu một bước tiến lớn từ “hạ cánh ở nơi chúng ta có thể thành hạ cánh ở nơi chúng ta muốn”.

Bắt đầu “mở sóng” từ năm 1993, Việt Nam là một trong những quốc gia tiên phong trên thế giới áp dụng công nghệ 2G (GMS). Tuy nhiên, khi các công nghệ tiên tiến hơn như 3G, 4G và nhất là 5G đang ngày càng trở nên phổ biến, sứ mệnh của mạng 2G đã hoàn tất. Việc sớm “tắt sóng” 2G sẽ giúp tối ưu hạ tầng, nguồn lực cho những mạng di động mới, đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển đổi số quốc gia.

Theo Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA), tàu đổ bộ Mặt Trăng Peregrine, do công ty tư nhân Astrobotic Technology (Mỹ) phát triển, đang quay trở lại Trái Đất và sẽ bốc cháy trong bầu khí quyển.

Trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục được đánh giá là một trong những công nghệ nổi bật trong năm 2024. Bên cạnh đó, các xu hướng phát triển của công nghệ liên quan an ninh mạng, điện toán lượng tử, tự động hóa, metaverse… cũng được các chuyên gia dự đoán sẽ có những bước tiến vượt bậc trong năm 2024.

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Duy Tuấn

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Nha khoa Daisy