kita group giới thiệukita group dự ánkita group liên hệkita group STELLA MEGA CITYkita group STELLA RESIDENCE
Hỏi đáp về dịch Covid-19

Hỏi đáp về dịch Covid-19

Cả gia đình tôi đã âm tính Covid-19, song bé 2 tuổi bị tiêu chảy hai ngày, bé 6 tuổi nôn trớ như ngộ độc thực phẩm, bé 10 tuổi thì đau đầu, mệt mỏi. Đây có phải là triệu chứng hậu Covid?

Nhóm bà bầu, nhất là những bệnh nhân bị nhiễm trùng mức độ vừa phải và mức độ nặng có thể tăng nguy cơ biến chứng sản khoa sau nhiễm Covid-19. Vì vậy, các bà bầu cần được khám thai, siêu âm chuyên sâu, xét nghiệm thăm dò tại các cơ sở chuyên khoa để được chẩn đoán sớm các biến chứng và điều trị kịp thời.

Ở bệnh nhân sau nhiễm Covid-19 có rất nhiều triệu chứng làm ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần và thể chất người bệnh. Sau khi khỏi bệnh, những người có bệnh lý nền, từng nhiễm Covid-19 nặng nên đi khám hậu Covid-19 sớm.

Các trường hợp mắc Covid-19 có thể hiến máu sau 10 ngày kể từ thời điểm đáp ứng đủ 2 điều kiện sau: Âm tính với SARS-CoV-2 (bằng phương pháp rRT-PCR hoặc xét nghiệm nhanh kháng nguyên) và không còn một hoặc nhiều triệu chứng (sốt, ho, khó thở, tiêu chảy...).

Sau khi khỏi Covid-19 tôi ăn kém, mệt mỏi, sụt cân, mất mùi vị. Tôi nên ăn uống như thế nào để nhanh hồi phục sức khỏe và sớm lấy lại mùi vị?

Việc bổ sung vitamin và khoáng chất phải hết sức thận trọng, vì chúng cũng có nhiều tác dụng phụ không mong muốn giống như bất kỳ thuốc chữa bệnh nào.

Tôi đang theo dõi chuyển phôi (thụ tinh trong ống nghiệm) thì mắc Covid-19. Hiện tôi rất mệt, khó thở, sốt cao, có nên dùng thuốc kháng virus molnupiravir không? 

Khi mắc Covid-19, tôi bị đau đầu, sốt, được mọi người khuyên uống paracetamol. Xin bác sĩ tư vấn cách uống đúng, nên uống khi nào, uống bao nhiêu?

Tôi đang mang thai được 10 tuần thì không may mắc Covid-19. Liệu tôi có cần nhập viện luôn hay phải theo dõi dấu hiệu gì nếu điều trị tại nhà?

Tôi khỏi Covid được một tuần, nghe nói muốn mang thai thì phải chờ vài ba tháng sau để cơ thể hồi phục hoàn toàn. Điều này có đúng không, thưa bác sĩ?

Trường hợp vạch T đậm/nhạt do ảnh hưởng của nồng độ kháng nguyên trong mẫu bệnh phẩm hoặc chủ quan của người đọc. Tuy nhiên đây là xét nghiệm định tính, có nghĩa chỉ cần xác định có hoặc không có kháng nguyên của SARS-CoV-2 nên cho dù vạch T đậm hay nhạt cũng đều có kết quả là mẫu bệnh phẩm dương tính với kháng nguyên của SARS-CoV-2.

Nhiều người đã âm tính SARS-CoV-2 nhưng các triệu chứng vẫn kéo dài nhiều ngày thậm chí là nhiều tuần.

Để hỗ trợ điều trị triệu chứng cảm cúm, mệt mỏi khi nhiễm Covid-19, người bệnh chỉ nên xông hơi 1 lần/ngày và bảo đảm nhiệt độ để không bị bỏng. Không nên xông 4-5 lần/ngày... Việc lạm dụng xông quá nhiều lần trong ngày khiến cơ thể bị mất nước, mất điện giải và có thể tổn thương niêm mạc đường hô hấp.

Hiện nay, có 3 loại thuốc kháng virus được sử dụng điều trị Covid-19 được Bộ Y tế cấp phép sử dụng là: Remdesivir, Favipiravir, Molnupiravi.

Câu hỏi: Cả nhà tôi mắc Covid-19, trong đó có hai con 4 tuổi và 6 tuổi. Ngoài uống thuốc điều trị triệu chứng, tôi nấu nồi lá xông vừa để xông mũi và thơm nhà.

Câu hỏi: Tôi xuất hiện triệu chứng đau rát cổ nhẹ, test nhanh lên hai vạch trong đó có một vạch mờ. Xin hỏi bác sĩ, như vậy có phải tôi mắc Covid nhẹ.

Bộ Y tế đề nghị các địa phương tăng cường quản lý chất thải phát sinh từ các trường hợp F0 đang quản lý tại nhà, xử lý chất thải trong phòng, chống dịch Covid-19 bảo đảm kịp thời và an toàn phòng, chống dịch.

Tôi đọc nhiều thông tin khác nhau về việc F0 nên hoặc không nên uống nước dừa. Xin hỏi bác sĩ, thực hư thế nào, tôi là F0 có nên uống nước dừa? (Trang, Hà Nội)

Một trong những nguyên nhân khiến một số người không mắc Covid-19 dù tiếp xúc với F0, được chỉ ra là do họ đã có sẵn "đội quân bảo vệ" từ những lần bị cảm lạnh trước đó.

Bộ Y tế vừa bổ sung hướng dẫn về 2 loại thuốc kháng virus điều trị Covid-19. Trong đó, Molnupiravir không chỉ định cho người nhiễm không triệu chứng, người bệnh ở mức độ nặng, nguy kịch.

BÁO HÀ NAM ĐIỆN TỬ

Giấy phép xuất bản số 68/GP-BTTTT do Bộ Thông tin - Truyền thông cấp ngày 16/2/2017

Địa chỉ: Đình Tràng, phường Lam Hạ, thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam

Tổng Biên tập: Nguyễn Duy Tuấn

Điện thoại: (0226) 3852.773 - 3853.342 | Fax: (0226)3853.342

Email: baohanam.dientu@gmail.com

Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản. Nha khoa Daisy